Hệ động vật rừng (ĐVR)
Theo kết quả điều tra bổ sung mới nhất năm 2008, Khu hệ động vật có xương sống (ĐVCXS) ở VQG Ba Vì thống kê được 342 loài. Trong đó, có 3 loài đặc hữu và 66 loài ĐVR quí hiếm. Trong 342 loài đã ghi nhận, có 23 loài có mẫu được sưu tầm hoặc đang được lưu trữ ở địa phương, 141 loài được quan sát ngoài thực địa và 183 loài theo phỏng vấn thợ săn hoặc tập hợp qua tài liệu đã có.
Trong số động vật gặp ở Ba Vì, có 70 loài cho thịt, da, lông và làm cảnh.
Yếu tố đặc hữu của khu hệ ĐVCXS ở Ba Vì ở 2 lớp Bò sát và Lưỡng thê. Đó là các loài Thằn lằn tai Ba Vì (Tropidophous baviensis), Ếch vạch (Chaparana delacouri).
BẢNG 1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỘNG VẬT RỪNG VQG BA VÌ
Lớp |
Số loài |
Số họ |
Số bộ |
Thú |
63 |
24 |
8 |
Chim |
191 |
48 |
17 |
Bò sát |
61 |
15 |
2 |
Luỡng cư |
27 |
4 |
1 |
Cộng |
342 |
91 |
28 |
Danh lục Thú (Mammalia) Vườn quốc gia Ba Vi
TT |
Tên khoa học |
Tên Việt Nam |
Phân bố |
DLĐVN 2008 |
NĐ32 |
Nguồn |
I |
INSECTIVORA |
BỘ ĂN SÂU BỌ |
|
|
|
|
|
1. Soricidae |
Họ Chuột chù |
|
|
|
|
1. |
Suncus murinus |
Chuột chù |
1,2 |
|
|
QS |
2. |
2. Talpidae |
Họ Chuột chòi |
|
|
|
|
3. |
Suncus murinus |
Chuột cï l×a |
1 |
|
|
QS |
II |
SCANDENTA |
BỘ NHIỀU RĂNG |
|
|
|
|
|
3. Tupaiidae |
Họ Đồi |
|
|
|
|
4. |
Tupaia glis |
Đồi |
1,2 |
|
|
QS |
III |
CHIROPTERA |
BỘ DƠI |
|
|
|
|
|
4. Pteropodidae |
Họ Dơi Quả |
|
|
|
|
5. |
Rousettus leschenaulti |
Dơi Ngực nâu |
1 |
|
|
TK |
6. |
Cynopterus brachyotis |
Dơi chó tai ngắn |
1 |
VU |
|
QS |
7. |
C.sphinx |
Dơi chó tai dµi |
2 |
|
|
TH |
|
5. Rhinolophus |
Họ Dơi l¸ mòi |
|
|
|
|
8. |
Rhinolophus pusillus |
D¬i l¸ mòi nhá |
2 |
|
|
TH |
|
6. Vespertilionidae |
Họ Dơi muỗi |
|
|
|
|
9. |
Pipistrellus cormandra |
D¬i muçi n©u |
1, 2 |
|
|
TK, TH |
10. |
P. minus |
D¬i muçi m¾t |
1 |
|
|
QS |
IV |
PRIMATES |
BỘ LINH TRƯỞNG |
|
|
|
|
|
7. Loridae |
Họ culi |
|
|
|
|
11. |
Nycticebus coucang |
Culi lớn |
1,2 |
VU |
IB |
|
|
8. Cercopithecidae |
Họ khỉ |
|
|
|
|
12. |
Macaca mulatta |
Khỉ vàng |
2 |
|
IIB |
TH |
13. |
M. arctoides |
Khỉ mặt đỏ |
2 |
VU |
IIB |
TH |
V |
CARNIVORA |
BỘ ĂN THỊT |
|
|
|
|
|
9. Canidae |
Họ chó |
|
|
|
|
14. |
Cuon alpinus |
Sãi ®á |
1 |
VU |
IB |
TK |
|
10. Ursidae |
Họ gấu |
|
|
|
|
15. |
Ursus thibetanus |
Gấu ngựa |
1,2 |
EN |
IB |
TH,TK |
16. |
U. malayanus |
GÊu chã |
2 |
EN |
IB |
TK |
|
11. Mustelidae |
Họ chồn |
|
|
|
|
17. |
Melogale moschata |
Chồn bạc má |
1,2 |
|
|
QS |
18. |
M. personata |
Chồn bạc má nam |
1 |
|
|
TK |
19. |
Lutra lutra |
Rái cá thường |
1,2 |
VU |
IB |
TH,TK |
20. |
Mustela flavicula |
Chồn m¸c |
2 |
|
IIB |
TH |
21. |
M. strigidosa |
ChiÕt chØ lng |
2 |
|
|
TH |
|
12. Viverridae |
Họ cầy |
|
|
|
|
22. |
Viverra zibetha |
Cầy giông thường |
1,2 |
|
IIB |
QS |
23. |
Viverricula indica |
Cầy hương |
1,2 |
|
IIB |
QS |
24. |
Paguma larvata |
Cầy vòi mốc |
1,2 |
|
|
QS |
25. |
Arctictis binturong |
Cầy mực |
1,2 |
EN |
IB |
TK |
26. |
Chrotogale owstoni |
Cầy vằn bắc |
1,2 |
VU |
IIB |
PV |
27. |
Prionodon pardicolor |
Cầy gÊm |
2 |
|
|
TH |
|
13. Herpestidae |
Họ cầy lỏn |
|
|
|
|
28. |
Herpestes javanicus |
CÇy lán |
1 |
|
|
QS |
29. |
Herpestes urva |
Cầy móc cua |
1,2 |
|
|
QS |
|
14. Felidae |
Họ mèo |
|
|
|
|
30. |
Felis bengalensis |
Mèo rừng |
1,2 |
|
IIB |
M. |
31. |
F. temmincki |
Beo lửa |
1,2 |
EN |
IB |
QS |
32. |
Panthera tigris |
Hổ* |
|
CR |
|
|
VI |
ARTIODACTYLA |
BỘ GUỐC CHẴN |
|
|
|
|
|
15. Tragulidae |
Họ Cheo cheo |
|
|
|
|
33. |
Tragulus javanicus |
Cheo Cheo Java* |
|
VU |
IIB |
TK |
|
16. Cervidae |
Họ nai |
|
|
|
|
34. |
Cervus unicolor |
Nai* |
|
|
|
TK |
35. |
Muntiacus muntjak |
Hoẵng* |
1,2 |
|
|
TK |
36. |
Cervus nippon |
Huou sao* |
|
EW |
|
TK |
|
17. Suidae |
Họ Lợn |
|
|
|
|
37. |
Sus scrofa |
Lợn rừng |
1,2 |
|
|
QS |
|
18. Bovidae |
Hä tr©u bß |
|
|
|
|
38. |
Naemorhedus sumatraensis |
Sơn dương |
1,2 |
VU |
IB |
M. |
VII |
PHOLIDOTA |
BỘ TÊ TÊ |
|
|
|
|
|
19. Manidae |
Họ Tê tê |
|
|
|
|
39. |
Manis pendactyla |
Tê tê vµng |
1,2 |
EN |
IIB |
QS |
VIII |
RODENTIA |
BỘ GẶM NHẤM |
|
|
|
|
|
20. Pteromyidae |
Họ sóc bay |
|
|
|
|
40. |
Belomys pearsoni |
Sóc bay long tai |
1 |
CR |
IIB |
TK |
41. |
Petaurista petaurista |
Sóc bay trâu |
1,2 |
VU |
IIB |
QS |
|
21. Sciuridae |
Họ Sóc cây |
|
|
|
|
42. |
Callosciurus flavimanus |
Sãc bông ®á ®u«i ®á |
1,2 |
|
|
M. |
43. |
C. inornatus |
Sóc bụng xám |
1,2 |
|
|
QS |
44. |
Ratufa bicolor |
Sóc đen* |
1,2 |
VU |
IIB |
TK |
45. |
Tamiops maritimus |
Sóc chuột h¶i nam |
1,2 |
|
|
QS |
46. |
Dremomys rufigenis |
Sóc má đào |
1,2 |
|
|
M. |
47. |
Tamiops macclelandi |
Sóc chuét |
2 |
|
|
TH |
|
22. Rhizomyidae |
Họ Dúi |
|
|
|
|
48. |
Rhizomys pruinosus |
Dúi mốc lớn |
1 |
|
|
TK |
49. |
R. sumatraensis |
Dúi m¸ ®µo |
2 |
|
|
TH |
|
23. Muridae |
Họ chuột |
|
|
|
|
50. |
Rattus bowersi |
Chuét mèc lín |
1 |
|
|
M. |
51. |
R. argentiventer |
Chuột Bụng bạc |
1 |
|
|
TK |
52. |
R.flavipectus |
Chuột nhà |
1,2 |
|
|
QS |
53. |
R. molliculus |
Chuột đàn |
1 |
|
|
M. |
54. |
R. sabanus |
Chuét nói |
1 |
|
|
|
55. |
Bandicota indisa |
Chuột ®Êt lín |
1,2 |
|
|
M. |
56. |
Mus musculus |
chuột nhắt |
1,2 |
|
|
M. |
57. |
Rathis. koratensis |
Chuột rừng |
2 |
|
|
TH |
58. |
R. cremoriventer |
Chuột Bụng kem |
2 |
|
|
TH |
59. |
R. hoxaensis |
Chuét ®ång lín |
2 |
|
|
TH |
60. |
R. surifer |
Chuét suri |
2 |
|
|
TH |
61. |
R. norvegicus |
Chuét cèng |
1,2 |
|
|
TH,PV |
|
24. Hystricidae |
Hä nhÝm |
|
|
|
|
62. |
Atherurus macrourus |
§on |
2 |
|
|
TH |
63. |
©cnthion subcristatum* |
NhÝm bêm |
2 |
|
|
PV |
Nhóm động vật quí hiếm ở VQG Ba Vì có 66 loài, phần lớn là loài ĐVR nhỏ, hoặc trung bình. Các loài quý hiếm như Cầy vằn (Chrotogale owstoni), Cầy mực (Artictis binturong), Cầy gấm (Prionodon pardicolor); Beo lửa (Felis temmincki), Sơn Dương (Capricornis sumatraensis), Sóc bay (Petaurista petaurista)… Gà lụi trắng (Lophura nycthemera), Yểng quạ (Eurystomus orientalis), Khướu bạc má (Garrulax chinensis)…và các loài đặc hữu hẹp hiện có ở VQG Ba Vì.
* Các mối đe doạ đến ĐVR: Hai mối đe doạ đến ĐVR là mất rừng và săn bắt ĐVR. Nhìn chung, ĐVR đã bị suy giảm nghiêm trọng.
* Thực trạng bảo vệ động vật rừng: do địa hình vùng Ba Vì độc lập nên việc di cư của các thú rừng từ nơi khác tới là rất hạn chế, dễ bị săn bắt. Có loài bị tiêu diệt hoàn toàn như Hươu sao, Gấu chó…Hiện tại, nhiều loài đang có nguy cơ bị tiêu diệt như Sơn dương, Sóc bay, Gà lôi trắng…Do vậy, cần phải kiểm soát chặt chẽ việc săn bắt, đồng thời tạo môi trường tốt để gây dựng và phát triển số chim thú. Nên quy hoạch các đồng cỏ để bảo vệ các loài móng guốc và tạo không gian cho các loài chim thú di thực (chi tiết xem phần báo cáo động vật, tập báo cáo chuyên đề).
+ Côn trùng
Theo kết quả điều tra chuyên đề của Vườn, đã phát hiện được 552 loài côn trùng thuộc 364 giống, 65 họ, 14 bộ. Trong đó có 7 loài được ghi trong sách đỏ Việt nam như Bọ ngựa xanh thường (Mantis religiosa Linnaeus); Cà cuống (Lethocerus indicus L. et S.); Bướm khế (Attacus atlas Linnaeus); Ngài mặt trăng (Actias selene ningpoana Felde); Bướm rồng đuôi trắng (Lamproptera curius Fabricius); Bướm phượng Hêlen (Troides helena Linnaeus), Bướm đuôi kiếm (Graphium antiphates Cramer). Hệ côn trùng ở Vườn đã tạo nên sự phong phú, đa dạng loài và làm nổi trội giá trị thiên nhiên của Vườn.